Do sức đề kháng còn yếu nên trẻ nhỏ rất thường mắc các bệnh về hô hấp, điển hình là ho có đờm, ho khan, ho gà. Tìm hiểu về cách trị ho cho bé vừa hiệu quả lại vừa an toàn là vấn đề rất nhiều bố mẹ qua tâm. Vậy trẻ em bị ho nên uống gì? Thông tin bài viết dưới đây sẽ giúp các bậc phụ huynh có được lời giải đáp.
1. Nước lê chưng trị ho cho bé
Trong Đông y, lê được xem là loại trái cây có tính mát, có tác dụng thanh nhiệt, giảm ho, tiêu độc và tiêu đờm hiệu quả. Còn theo nghiên cứu thì trong quả lê có chứa nhiều dưỡng chất giúp tăng cường sức khỏe, năng cao miễn dịch và đặc biệt là giúp cải thiện chức năng của hệ hô hấp. Có thể kể đến một số dưỡng chất tốt cho sức khỏe như: canxi, vitamin, phốt pho, chất xơ, các axit amin, chất chống oxy hóa,...

Mẹ dùng lê trị ho cho bé như sau:
- Lê bỏ phần ruột, thái nhỏ. Hạt sen bẻ đôi.
- Cho lê và hạt sen vào nồi cùng với một ít đường phèn và nước vừa đủ.
- Đun sôi cho đến khi các nguyên liệu mềm nhuyễn.
- Mẹ có thể cho bé uống nước này hoặc ăn cả cái đều được.
2. Nghệ tươi chưng cách thủy
Trẻ em bị ho nên uống gì? Gợi ý cho mẹ là nên cho bé uống nước nghệ tươi được chưng cách thủy. Bởi vì trong thành phần của nghệ tươi rất giàu curcumin, cacbua terpenic, tinh dầu,… Những hoạt chất này đều có khả năng kháng khuẩn, kháng viêm và chống oxy hóa tốt. Chính vì vậy, nó rất hiệu quả trong việc điều trị ho khan, ho lâu ngày không khỏi, kể cả đối với trẻ nhỏ.
Với nghệ tươi trị ho cho bé thì mẹ có thể thực hiện theo 2 cách sau:
- Cách 1: Nghệ tươi sau khi cạo vỏ thì đập dập. Cho thêm vào bát một ít đường phèn và nước. Sau đó mẹ đem chưng cách thủy khoảng 15 - 20 phút rồi cho bé uống 2 - 3 lần/ngày.
- Cách 2: Mẹ pha 1 thìa tinh bột nghệ vào trong cốc sữa nóng rồi cho bé uống mỗi ngày sẽ giúp giảm ho và ngứa rát cổ họng rất hiệu quả. Tuy nhiên với cách này thì mẹ chỉ nên cho bé uống khi từ 5 tuổi trở lên nhé!
3. Trẻ bị ho uống nước quất
Theo Đông y, quất có tính ấm, tác dụng hóa đờm hạ khí, chữa ho do phong hàn, hen suyễn, cảm, sổ mũi, ho. Công dụng này của quất cũng đã được y học hiện đại chứng minh nên mẹ có thể yên tâm áp dụng cho bé khi bị ho nhé!
- Cách 1: Rửa sạch và xay lấy nước 1 củ cải trắng. Sau đó vắt thêm quất tươi vào rồi đem đun sôi trên lửa liu riu. Khi vừa nguội thì cho bé uống.
- Cách 2: Cắt đôi 4 - 5 quả quất tươi, thêm vào bát một ít đường phèn rồi đem chưng cách thủy khoảng 20 phút. Mẹ chắt lấy phần nước và cho bé uống khi còn ấm.
- Cách 3: Mẹ châm lỗ nhỏ vào những quả quất tươi rồi cho vào một cái bình lớn cùng với đường. Ngâm khoảng 7 ngày là có thể lấy ra cho bé uống nước ngâm này mỗi khi bị ho.

4. Hỗn hợp hành tím, hành tây, tỏi, gừng với đường phèn
Đây đều là những nguyên liệu trị ho cực kỳ hiệu quả mà lại an toàn. Đồng thời, với cách này thì mẹ có thể để lâu được, dùng dần khi bé hoặc người lớn trong nhà bị ho. cách thực hiện như sau:
- Hành tím, hành tây lột bỏ vỏ, thái nhỏ vừa ăn. Gừng thái sợi hoặc lát mỏng. Tỏi tươi đập dập.
- Cho tất cả nguyên liệu vào chai thủy tinh và thêm vào một ít đường phèn rồi trộn đều.
- Ngâm trong khoảng 4 - 5 tiếng là có thể đem ra dùng được.
- Mỗi ngày uống 1 - 2 thìa, áp dụng 3 - 4 lần/ngày.
Hỗn hợp này có thể ngâm trong 6 tháng đến 1 năm. Mẹ lưu ý là bảo quản nơi thoáng mát, tránh ẩm ướt hoặc ánh nắng trực tiếp.
5. Trị ho cho trẻ bằng thảo dược lá Thường Xuân
Đây là dược liệu thiên nhiên được dùng trong Đông y từ xa xưa, công dụng trị ho hiệu quả, làm loãng đờm nhầy, tăng tiết chất lỏng giúp cơ bắp đường thở thư giãn. Sử dụng thảo dược này để trị ho cho trẻ là lựa chọn an toàn và hiệu quả.
SIRO ONG NÂU Mom and Baby được điều chế dựa trên bài thuốc gia truyền trị ho, kết hợp với 7 loại dược liệu quý, nổi bật là lá Thường Xuân, mang lại tác động tối ưu:
- Giúp bổ phổi - ích phế , trừ ho khan, ho có đờm, ho do co thắt phế quản
- Tiêu nhầy & long đờm; Chống co thắt cơ trơn phế quản
- Sát khuẩn đường hô hấp - dịu niêm mạc, giảm đau rát họng và khản tiếng
Với thành phần 100% từ thảo dược thiên nhiên, nên Siro an toàn và hiệu quả cho bé từ 2 tuổi trở lên, an toàn đối với người bị hen suyễn và viêm phế quản mãn tính nhờ:
- Lá thường xuân: Dược liệu trị ho do co thắt phế quản, long đờm đã được chứng minh hiệu quả lâm sàng; kháng viêm, kháng vi khuẩn và virus.
- Bách bộ: Bổ phế, sát trùng, bổ phổi chữa ho khan, ho có đờm, ho lâu ngày,...
- Thiên môn: Chỉ khái, thanh nhiệt hóa đờm, ho khan, ho có đờm, miệng khô, họng sưng đau, viêm phổi...

SIRO ONG NÂU Mom and Baby là dòng sản phẩm được tiếp thị và phân phối bởi CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC TÂM DƯỢC. Ngoài ra, bạn có thể mua sản phẩm tại các kênh:
- Website: http://hoongnau.com/
- Fanpage: https://www.facebook.com/hoongnau
- Thương mại điện tử: Lazada, sendo, shopee, tiki,…hoặc mua tại các đại lý nhà thuốc trên toàn quốc.
Nếu bạn cần tư vấn thêm về sản phẩm, liệu trình điều trị hay bất kỳ thắc mắc nào, có thể liên hệ trực tiếp đến số Hotline của Tâm Dược Store 0798 16 16 16 – 0708 18 66 60 – 0828 88 16 16 để được dược sĩ chuyên môn tư vấn hoàn toàn miễn phí.
Hy vọng với những thông tin trên đây có thể giúp các bậc phụ huynh biết được trẻ em bị ho nên uống gì? Lưu lại và áp dụng ngay khi bé bị ho nhé!
Sản phẩm liên quan
-
Viên Ngậm Ong Nâu Ivy Propolis
68,000 đ
-
Xịt Họng ONG NÂU Propous spray
92,000 đ
-
Siro ONG NÂU Mom and baby ZERO
80,000 đ
-
Viên Ngậm ho Ong Nâu IVY
574,000 đ
-
Siro Ho Ong Nâu Mom and Baby
68,000 đ
-
Viên ngậm ho Bách Bộ Mom and Baby
505,000 đ
-
Siro Ho Bách Bộ mom and baby Chai
61,000 đ
-
VIÊN UỐNG THẢO MỘC ONG NÂU IVY ANDRO...
229,000 đ
Tin liên quan
-
Bé Bị Ho Lâu Ngày Không Khỏi Phải Làm Sao?
Bé bị ho lâu ngày không khỏi, nỗi lo không riêng cha mẹ nào. Đâu là nguyên nhân dẫn đến tình trạng này? việc bé ho lâu ngày không khỏi ảnh hưởng không chỉ... -
Hướng Dẫn Chữa Ho Bằng Quả Lê Kết Hợp Với Đường Phèn, Mật Ong
Cách chữa ho bằng quả lê liệu có mang lại hiệu quả? Không chỉ là loại trái cây thanh mát, giải nhiệt, quả lê còn được biết đến là dược liệu chữa ho... -
Nên làm gì đau rát họng sau khi nôn?
Cảm giác buồn nôn, nôn khiến bạn cảm thấy khó chịu. Nhưng ngay cả sau khi đã nôn ra được thì ở cổ họng chắc chắn sẽ đọng lại cảm giác đau rát. Vậy... -
Nguyên nhân đau rát họng không ho
Cảm giác ngứa ngáy, khó chịu ở cổ họng nhưng lại không ho khiến bạn càng thấy bứt rứt trong người, không biết phải làm sao.Trước tiên bạn cần tìm... -
Ho ra đờm xanh làm sao để cải thiện?
Bạn đang lo lắng lắng khi gặp tình trạng ho ra đờm xanh và không làm thế nào để khắc phục. Đừng bỏ qua thông tin bổ ích trong bài viết dưới đây nhé!... -
Đờm nhiều ở cổ họng và cách khắc phục nhanh
Khi có đờm nhiều ở cổ họng, người bệnh thường cảm thấy khó chịu, đau rát cổ họng và luôn muốn khạc nhổ. Vậy đâu là nguyên nhân gây ra tình trạng... -
Cách làm tan đờm trong cổ họng cho trẻ hiệu quả
Do sức đề kháng còn yếu nên trẻ nhỏ thường xuyên gặp các bệnh lý về đường hô hấp, nhất là hay có đờm trong cổ họng. Nếu để lâu có thể ảnh... -
Bị đờm ở cổ họng lâu ngày là bệnh gì, có chữa được không?
Có đờm ở cổ họng là tình trạng thường gặp. Tuy nhiên, nếu đờm tồn tại lâu ngày trong cổ họng thì bạn nên chú ý vì nó sẽ ảnh hưởng không tốt đến... -
Bé ho có đờm nhưng không sốt: Nguyên nhân và cách điều trị
Bé ho có đờm nhưng không sốt có thể là dấu hiệu của cảm lạnh hoặc cảnh báo bé đang mắc bệnh liên quan đến đường hô hấp. Nếu không điều trị sớm... -
Khạc ra đờm có máu là bệnh gì, có nguy hiểm không?
Ho có đờm là tình trạng thường gặp, bất kể ai cũng có thể mắc phải và nó có thể khỏi khi áp dụng điều trị, uống thuốc hoặc phương pháp dân gian. Tuy...