“Trẻ bị ho khan nên uống thuốc gì?” là vấn đề lo lắng của nhiều bậc phụ huynh đặc biệt là các trẻ còn nhỏ tuổi không nên dùng nhiều thuốc kháng sinh gây nguy hiểm đến sức khỏe của bé. Bài viết dưới đây sẽ chia sẻ cho các bạn những nguyên nhân gây ho ở trẻ và hướng điều trị an toàn, hiệu quả.
1. Nguyên nhân trẻ bị ho khan?
Ho là phản ứng tự vệ của cơ thể trước các tác nhân bên ngoài như vi khuẩn, bụi, các ngoại độc tố nhằm hạn chế việc xâm nhập hoặc tống xuất chúng ra ngoài. Biểu hiện chính có 2 loại là ho khan và ho có đờm. Dưới đây là nguyên nhân chính và phân biệt hai kiểu ho trên:
Ho khan thường do các tình trạng ở đường hô hấp như cảm lạnh và cúm. Ho khan thường có ít hoặc không có dịch nhầy trong cổ họng, người bị ho có thể cảm thấy ngứa ngáy ở cổ họng và không thể ngừng ho.

Trong hầu hết các trường hợp, các cơn ho tự biến mất. Tuy nhiên, nếu cơn ho dai dẳng, cần xem xét và chẩn đoán nguyên nhân khác gây ra ho chẳng hạn như:
-
Hen suyễn: có kèm theo các triệu chứng khác bao gồm cảm giác tức ngực, khó thở và thở khò khè.
-
Bệnh trào ngược dạ dày thực quản (GERD): Xảy ra khi axit dạ dày trào ngược lên về phía cổ họng gây ra ho.
-
Ung thư phổi: Ho do ung thư phổi có thể kèm với máu trong chất nhầy. Rất ít trường hợp ho do ung thư phổi
Ho có đờm xảy ra khi ho có kèm theo dịch nhầy hoặc đờm. Ho có đờm thường là do các tình trạng nhiễm trùng như cảm cúm, hoặc nhiễm trùng đường hô hấp.
2. Trẻ bị ho khan nên uống thuốc gì?
Thuốc ức chế cơn ho
Ức chế trực tiếp, làm nâng cao ngưỡng kích thích của trung tâm ho ở hành tủy, đồng thời có tác dụng an thần, ức chế nhẹ trung tâm hô hấp. Thuốc gây ức chế thần kinh nên chỉ được dùng khi có chỉ định và sử dụng đúng liều lượng để tránh gây nguy hiểm cho trẻ.
Thuốc kháng histamin
Thuốc ức chế cạnh tranh với Histamin tại các thụ thể, ngăn chặn các phản ứng dị ứng gây khó chịu cho trẻ. Thuốc có thể gây buồn ngủ cho trẻ, lưu ý cần được chỉ định của bác sĩ.

Siro ho ong nâu
Là dạng thuốc lỏng dễ uống cho trẻ. Chứa các thành phần thảo dược tự nhiên hỗ trợ giảm ho, rát họng khản tiếng do viêm phế quản, viêm đường hô hấp trên ở trẻ.
Kẹo ngậm trị ho ong nâu
Dạng kẹo giúp trẻ sẽ thích thú hơn việc uống thuốc. Được chiết xuất từ bài thuốc gia truyền 7 vị dược liệu bổ phế trừ ho kết hợp với thành phần cao lá thường xuân hiệu quả trong các trường hợp trẻ bị rát họng, ho liên tục không ngừng và khó thở.
3. Lưu ý khi chăm sóc trẻ bị ho khan
Thời tiết thay đổi hay tiếp xúc với các yếu tố gây bệnh là cho sức đề kháng bé suy giảm và nhiễm bệnh. Chăm sóc trẻ bị ho khan là thách thức của nhiều bậc phụ huynh. Dưới đây mình xin chia sẻ một số lưu ý khi chăm sóc trẻ:
- Cho trẻ uống nhiều nước để làm dịu họng, giảm ho hiệu quả.
- Vệ sinh mũi họng hàng ngày cho trẻ. Có thể vệ sinh bằng nước muối ngày từ 2 đến 3 lần.
- Cho trẻ sử dụng một số thảo dược, bài thuốc trị ho dân gian an toàn như tắc chưng đường, mật ong, gừng, trà ấm,..
- Chỉ sử dụng thuốc ho khi trẻ bị ho quá nhiều hoặc gây ra hậu quả xấu như bé bị đau ngực, mất ngủ, nôn ói,...
- Nên ăn những loại thức ăn mềm và dễ nuốt. Những món canh có tính mát; Bổ sung thêm nước hoa quả giàu vitamin C giúp tăng cường sức đề kháng.
- Tạo thói quen đeo khẩu trang mỗi khi ra ngoài giúp hạn chế tối đa việc hít khói và bụi bẩn.
- Luyện tập thể chất để nâng cao sức khỏe với những môn thể dục, thể thao phù hợp với sức khỏe bản thân
- Giữ ấm cơ thể đặc biệt là vùng cổ họng và lòng bàn chân.

SIRO HO ONG NÂU là dòng sản phẩm được tiếp thị và phân phối bởi CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC TÂM DƯỢC. Nếu còn thắc mắc cần được giải đáp vui lòng liên hệ qua Hotline 0798.16.16.16 - 0708.18.66.60 để được dược sĩ chuyên môn tư vấn miễn phí.
Ngoài ra, bạn có thể mua sản phẩm tại:
Website: http://hoongnau.com/
Fanpage: https://www.facebook.com/hoongnau/
Thương mại điện tử: Lazada, Sendo, Shopee, Tiki… hoặc mua tại các đại lý nhà thuốc trên toàn quốc.
Hy vọng bài viết trên đã cung cấp thêm các kiến thức chăm sóc trẻ hiệu quả cho các bậc phụ huynh. Ghé website và fanpage thường xuyên để cập nhật các thông tin bổ ích nhé. Chúc các bạn thành công.
Sản phẩm liên quan
Tin liên quan
-
Nên làm gì đau rát họng sau khi nôn?
Cảm giác buồn nôn, nôn khiến bạn cảm thấy khó chịu. Nhưng ngay cả sau khi đã nôn ra được thì ở cổ họng chắc chắn sẽ đọng lại cảm giác đau rát. Vậy... -
Nguyên nhân đau rát họng không ho
Cảm giác ngứa ngáy, khó chịu ở cổ họng nhưng lại không ho khiến bạn càng thấy bứt rứt trong người, không biết phải làm sao.Trước tiên bạn cần tìm... -
Ho ra đờm xanh làm sao để cải thiện?
Bạn đang lo lắng lắng khi gặp tình trạng ho ra đờm xanh và không làm thế nào để khắc phục. Đừng bỏ qua thông tin bổ ích trong bài viết dưới đây nhé!... -
Đờm nhiều ở cổ họng và cách khắc phục nhanh
Khi có đờm nhiều ở cổ họng, người bệnh thường cảm thấy khó chịu, đau rát cổ họng và luôn muốn khạc nhổ. Vậy đâu là nguyên nhân gây ra tình trạng... -
Cách làm tan đờm trong cổ họng cho trẻ hiệu quả
Do sức đề kháng còn yếu nên trẻ nhỏ thường xuyên gặp các bệnh lý về đường hô hấp, nhất là hay có đờm trong cổ họng. Nếu để lâu có thể ảnh... -
Bị đờm ở cổ họng lâu ngày là bệnh gì, có chữa được không?
Có đờm ở cổ họng là tình trạng thường gặp. Tuy nhiên, nếu đờm tồn tại lâu ngày trong cổ họng thì bạn nên chú ý vì nó sẽ ảnh hưởng không tốt đến... -
Bé ho có đờm nhưng không sốt: Nguyên nhân và cách điều trị
Bé ho có đờm nhưng không sốt có thể là dấu hiệu của cảm lạnh hoặc cảnh báo bé đang mắc bệnh liên quan đến đường hô hấp. Nếu không điều trị sớm... -
Khạc ra đờm có máu là bệnh gì, có nguy hiểm không?
Ho có đờm là tình trạng thường gặp, bất kể ai cũng có thể mắc phải và nó có thể khỏi khi áp dụng điều trị, uống thuốc hoặc phương pháp dân gian. Tuy... -
Hướng dẫn cách trị tiêu đờm cho người lớn
Đờm trong cổ họng khiến bạn cảm thấy khó chịu, ảnh hưởng đến giao tiếp hằng ngày. Vậy làm sao để điều trị dứt điểm và nhanh chóng tình trạng này... -
Không ho nhưng có đờm ở cổ họng phải làm sao?
Ho có đờm là tình trạng thường gặp. Tuy nhiên, nhiều người lại không ho nhưng có đờm ở cổ họng khiến bạn cảm thấy lo lắng không biết liệu có sao hay...