Ho có đờm nên uống gì? Ho có đờm không nên làm gì? Là những thắc mắc của nhiều bậc phụ huynh khi con trẻ nhà mình đang bị bệnh. Tâm lý lo lắng, bất an vì sợ con sử dụng nhiều kháng sinh dễ gây lờn thuốc, với tình trạng bán kháng sinh tràn lan tại các nhà thuốc. Dưới đây là một số phương pháp giúp trị ho có đờm hiệu quả và an toàn.
1. Bị ho có đờm nên uống gì?
Ho có đờm là phản xạ của cơ thể giúp tống sạch các bụi bẩn, chất nhầy, vi khuẩn ra khỏi đường hô hấp. Là phản ứng có lợi cho cơ thể, giúp cơ thể nhanh hết bệnh hơn. Có thể uống các loại nước uống dưới đây để giúp khạc đờm dễ dàng và nhanh hết bệnh hơn.

Nước húng chanh
Theo Đông y lá húng chanh có tính ấm, vị hơi cay có công dụng trị ho, tiêu đờm, kháng khuẩn nên dùng điều trị ho rất tốt
Cách làm
-
Chuẩn bị vài lá húng chanh, rửa sạch và thái nhỏ
-
Cho vào một chén nhỏ, thêm chút đường phèn và mật ong
-
Đem hỗn hợp đi hấp cách thủy 15 – 20 phút, xong đem chắt nước cốt uống 2 lần/ngày. Dùng khoảng một tuần sẽ thấy có hiệu quả
Nước gừng tươi
Gừng tươi mang tính nóng ấm giúp làm dịu nhanh chóng niêm mạc họng, giảm ho, long đờm hiệu quả.
Ngậm gừng tươi: Rửa sạch, gọt vỏ, thái lát gừng tươi thành miếng vừa ăn. Ngậm trong cổ họng một lúc, nhai nuốt nước, bỏ bã. Sử dụng 2 lần/ngày giúp giảm ho hiệu quả
Uống trà gừng: Giã nhuyễn 1 củ gừng tươi, thêm nước và nấu sôi khoảng 10-15 phút. Khi uống có thể hòa thêm 1 thìa mật ong. Mỗi ngày uống 1 tách vào buổi sáng sau khi ăn 30 phút
Tắm nước rượu gừng: Ngâm gừng tươi với rượu trắng sau đó pha với nước tắm ấm. Bài thuốc này chỉ sử dụng cho người lớn, tuyệt đối không dùng cho trẻ nhỏ
Uống nước ấm
Nước ấm có khả năng làm loãng và đẩy dịch đờm nhầy ra khỏi cổ họng nhanh chóng hơn nữa còn rất tốt cho sức khỏe. Mỗi ngày nên uống từ 2 lít nước ấm giúp cơ thể khỏe mạnh và dịch đờm nhầy nhanh chóng.

2. Ho có đờm nên uống thuốc gì?
Ho có đờm là biểu hiện của nhiều bệnh lý khác nhau. Cần đến các cơ sở y tế để được chẩn đoán và dùng thuốc an toàn. Các thuốc Tây y thường dùng gồm kháng sinh, giảm đau, chống viêm, chống dị ứng,... Với tùy trường hợp nặng nhẹ của bệnh mà bác sĩ sẽ kê đơn cho phù hợp để giúp điều trị khỏi bệnh.
Một số lưu ý khi bị ho có đờm
-
Giữ ấm vùng cổ họng và toàn thân, tránh tắm khuya và không tắm nước lạnh
-
Không uống nước lạnh và không ăn thức ăn khô cứng gây tổn hại thêm niêm mạc họng.
-
Vệ sinh môi trường sống sạch sẽ, tránh các tác nhân gây ảnh hưởng đến đường hô hấp
-
Tăng cường bổ sung vitamin C, hoạt động thể thao để tăng cường sức đề kháng cho cơ thể
Theo phương pháp Đông y, thường kết hợp nhiều vị thuốc khác nhau để tương hỗ, tăng tác dụng điều trị bệnh. Là phương pháp khá an toàn, không để lại tác dụng phụ mà còn rất hiệu quả trong điều trị ho khan, ho có đờm, viêm họng, khản giọng,...
.png)
Được bào chế dựa trên bài thuốc gia truyền trị ho kết hợp với thảo dược quý lá thường xuân SIRO HO ONG NÂU DẠNG GÓI mang lại tác động tối ưu:
-
Giúp bổ phổi ích phế, trừ ho khan, ho có đờm, ho do co thắt phế quản
-
Tiêu nhầy và long đờm, chống co thắt cơ trơn phế quản
-
Sát khuẩn đường hô hấp, làm dịu niêm mạc, giảm đau rát họng và khản tiếng
Dùng đặc biệt hiệu quả trên các đối tượng:
-
Người bị ho khan, ho có đàm, ho dai dẳng, ho do thay đổi thời tiết
-
Người bị viêm họng, khản tiếng, đau họng
-
Người bị viêm phế quản mãn tính hay bị co thắt phế quản (hen suyễn)
CÁCH DÙNG: Lắc đều trước khi dùng và uống sau khi ăn
-
Trẻ từ 1-6 tuổi: 5ml/2-3 lần/ngày
-
Người lớn và trẻ trên 6 tuổi: 5-10ml/ 2-3 lần/ngày
SIRO HO ONG NÂU DẠNG GÓI là dòng sản phẩm được tiếp thị và phân phối bởi CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC TÂM DƯỢC. Nếu còn thắc mắc cần được giải đáp vui lòng liên hệ qua Hotline 0798.16.16.16 - 0708.18.66.60 để được dược sĩ chuyên môn tư vấn miễn phí.
Ngoài ra, bạn có thể mua sản phẩm tại:
Website: http://hoongnau.com/
Fanpage: https://www.facebook.com/hoongnau/
Thương mại điện tử: Lazada, Sendo, Shopee, Tiki… hoặc mua tại các đại lý nhà thuốc trên toàn quốc.
Phòng bệnh hơn chữa bệnh, cần xây dựng chế độ ăn uống và sinh hoạt lành mạnh, hợp vệ sinh. Chủ động giữ ấm cho cơ thể vào ngày lạnh, mặc thoáng mát vào mùa nóng, giúp cơ thể thích nghi tốt hơn với môi trường xung quanh. Các dược liệu tự nhiên là những lựa chọn thông minh giúp bảo vệ gia đình bạn tránh những tác dụng phụ nguy hiểm do thuốc Tây gây ra.
Sản phẩm liên quan
Tin liên quan
-
Nên làm gì đau rát họng sau khi nôn?
Cảm giác buồn nôn, nôn khiến bạn cảm thấy khó chịu. Nhưng ngay cả sau khi đã nôn ra được thì ở cổ họng chắc chắn sẽ đọng lại cảm giác đau rát. Vậy... -
Nguyên nhân đau rát họng không ho
Cảm giác ngứa ngáy, khó chịu ở cổ họng nhưng lại không ho khiến bạn càng thấy bứt rứt trong người, không biết phải làm sao.Trước tiên bạn cần tìm... -
Ho ra đờm xanh làm sao để cải thiện?
Bạn đang lo lắng lắng khi gặp tình trạng ho ra đờm xanh và không làm thế nào để khắc phục. Đừng bỏ qua thông tin bổ ích trong bài viết dưới đây nhé!... -
Đờm nhiều ở cổ họng và cách khắc phục nhanh
Khi có đờm nhiều ở cổ họng, người bệnh thường cảm thấy khó chịu, đau rát cổ họng và luôn muốn khạc nhổ. Vậy đâu là nguyên nhân gây ra tình trạng... -
Cách làm tan đờm trong cổ họng cho trẻ hiệu quả
Do sức đề kháng còn yếu nên trẻ nhỏ thường xuyên gặp các bệnh lý về đường hô hấp, nhất là hay có đờm trong cổ họng. Nếu để lâu có thể ảnh... -
Bị đờm ở cổ họng lâu ngày là bệnh gì, có chữa được không?
Có đờm ở cổ họng là tình trạng thường gặp. Tuy nhiên, nếu đờm tồn tại lâu ngày trong cổ họng thì bạn nên chú ý vì nó sẽ ảnh hưởng không tốt đến... -
Bé ho có đờm nhưng không sốt: Nguyên nhân và cách điều trị
Bé ho có đờm nhưng không sốt có thể là dấu hiệu của cảm lạnh hoặc cảnh báo bé đang mắc bệnh liên quan đến đường hô hấp. Nếu không điều trị sớm... -
Khạc ra đờm có máu là bệnh gì, có nguy hiểm không?
Ho có đờm là tình trạng thường gặp, bất kể ai cũng có thể mắc phải và nó có thể khỏi khi áp dụng điều trị, uống thuốc hoặc phương pháp dân gian. Tuy... -
Hướng dẫn cách trị tiêu đờm cho người lớn
Đờm trong cổ họng khiến bạn cảm thấy khó chịu, ảnh hưởng đến giao tiếp hằng ngày. Vậy làm sao để điều trị dứt điểm và nhanh chóng tình trạng này... -
Không ho nhưng có đờm ở cổ họng phải làm sao?
Ho có đờm là tình trạng thường gặp. Tuy nhiên, nhiều người lại không ho nhưng có đờm ở cổ họng khiến bạn cảm thấy lo lắng không biết liệu có sao hay...